TÌM HIỂU VỀ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

Đinh Thị Thanh Long

  • Tạp chí Kinh tế Đối ngoại
  • Đinh Thị Thanh Long

Abstract

Tóm tắt
Trong những năm gần đây, thương mại dịch vụ nổi lên như là một xu thế mới trong thương mại quốc
tế. Mối quan hệ giữa thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa đã trở nên ngày càng rõ nét hơn với
sự xuất hiện của chuỗi giá trị toàn cầu.Thương mại dịch vụ, một lĩnh vực mới, chiếm tỷ lệ tương đối
nhỏ so với tổng kim ngạch thương mại hàng hóa, nhưng dường như bị kiểm soát chặt chẽ hơn cả về
sản xuất và cung ứng dịch vụ, nhất là trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Bài viết này sẽ: (i) xem xét
sự cần thiết can thiệp của Chính phủ vào lĩnh vực thương mại dịch vụ; (ii) phân tích sự khác biệt giữa
sự can thiệp của Chính phủ trong thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa; (iii) các nguyên tắc và
hình thức Chính phủ can thiệp vào thương mại dịch vụ và kết luận. Đặc biệt, bài viết nhìn nhận các biện
pháp can thiệp của Chính phủ, cho dù có mang lại ảnh hưởng tiêu cực lên thương mại dịch vụ, vẫn được
hiểu là phục vụ lợi ích của công chúng, chứ không phải các biện pháp bảo hộ.
Từ khóa: Thương mại dịch vụ, sự can thiệp của Chính phủ, lợi ích công cộng, biện pháp bảo hộ
Mã số: 224.150116. Ngày nhận bài: 15/01/2016. Ngày hoàn thành biên tập: 18/02/2016. Ngày duyệt đăng:18/02/2016.
Summary
Trade in service has demonstrated a prevalent trend in international trade arena in recent years.
The complementarity between trade in goods and services has become more apparent, with the
emergence of international supply chains. Service, a new form of trade with a relatively small part
in comparison with the overall current trade, is likely to be imposed some strict measures, governing
how service is produced and distributed, especially in economic downturn stages. This paper will:
(i) highlight some reasons behind Government intervention in service; (ii) analyse the Government
intervention in a separate discussion of trade in goods and trade in service; (iii) examine principles
and measures that could be implemented in service intervention and conclusion. It should be noted
that, a measure that deteriorates trade in service should also be viewed in the pursuance of public
policy objectives rather than protectionist.
Key words: strade in service, Government’s intervention, public interest, protectionist.
Paper No.224.150116. Date of receipt: 15/01/2016. Date of revision: 18/02/2016. Date of approval: 18/02/2016.

Published
2018-05-19