Tranh chấp trong khuôn khổ hiệp định SPS/ WTO và giải pháp đối với Việt Nam
Nguyễn Tiến Hoàng, Nguyễn Thị Mỹ Hằng
Abstract
Tóm tắt
Gia nhâp Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) mở ra nhưng cơ hội cho Việt Nam hội nhâp sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới, tuy nhiên cũng còn nhưng khó khăn trong đó có khả năng xảy ra tranh
chấp với các Thành viên khác. Trong số các tranh chấp về thương mại hàng hóa thì tranh chấp về các
vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vât (SPS) được xem là phức tạp nhất vì vấn
đề này liên quan trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng và động thực vât của nước sở tại. Chính vì
thế, các nước Thành viên WTO luôn đưa ra nhưng quy định nghiêm ngặt nhằm kiểm soát hàng hóa
có nguồn gốc động thực vât nhâp khẩu. Tính đến thời điểm 31/12/2014, Việt Nam chưa khởi kiện hay
bị Thành viên khác kiện liên quan tới lĩnh vực này nhưng đã tham gia với tư cách bên thứ ba trong vụ
tranh chấp WT/DS/430 (Hoa Kỳ kiện Ấn Độ về các biện pháp liên quan đến việc nhâp khẩu một số
sản phẩm nông nghiệp). Động thái này cho thấy, Việt Nam đang bắt đầu quan tâm đến các vụ kiện liên
quan đến các tiêu chuẩn kỹ thuât, đặc biệt là trong bối cảnh các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt
Nam như thủy sản đang vấp phải sự kiểm soát tiêu chuẩn gắt gao của nước sở tại. Bài viết tâp trung
phân tích tình hình giải quyết tranh chấp tại WTO liên quan tới SPS giai đoạn 1995 - 2014, tình hình
tham gia giải quyết tranh chấp liên quan tới SPS của Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp đối với
Việt Nam nhằm đối phó với khả năng xảy ra tranh chấp liên quan tới vấn đề này trong thời gian tới.
Từ khóa: Vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch WTO, giải quyết tranh chấp, Hiệp định SPS,
WTO, đánh giá rủi ro SPS.
Mã số: 135.170315. Ngày nhận bài: 17/03/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 01/04/2015. Ngày duyệt đăng: 01/05/2015
Abstract
Being a member of the World Trade Oranization (WTO) offers Vietnam chances to intergrate in the
world economy. However, there are still many diffculties to Vietnam, for example dispute settlement
with other members. The Sanitary and Phytosanitary Measures dispute (SPS) is considered as one of
the most complicated one among Multilateral Agreements on Trade in Goods of WTO as it involves
in human, animal or plant life or health. Therefore, the WTO members try to set up serious regulation
to imported goods concerned in animal or plant. To December 31st, 2013 Vietnam has not been
complained or made complaint against any country relating to SPS yet but has joined as the third
party of dispute WT/DS/430 - the US complained to India about Measures Concerning the Importation
of Certain Agricultural Products from the US. This shows Vietnam’s attention to technical dispute
especially in the situation that Vietnamese seafood has met obstacles in exporting to many markets.
The article introduces the SPS briefly, disputes settlement about it in period of 1995-2013, along with
forecast SPS dispute to Vietnam and suggests solution for such problem in the future.
Key words: Sanitary & phytosanitary WTO, dispute settlement, the SPS agreement, WTO, risks
assessment SPS.
Paper No. 135.170315. Date of receipt: 17/03/2015. Date of revision: 01/04/2015. Date of approval: 01/05/2015